Chỉ số giá tiêu dùng
Giá thịt lợn và điện sinh hoạt đẩy CPI tăng 0,05% trong tháng 5
Theo nhận định của Tổng cục Thống kê, giá thịt lợn tăng do thiếu hụt nguồn cung, chi phí tiền điện sinh hoạt tăng khi thời tiết nắng nóng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5 tăng 0,05% so với tháng trước.
Lạm phát Mỹ tăng cao vượt dự báo, FED có thể sẽ tiếp tục giữ nguyên lãi suất
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3 đã tăng với tốc độ nhanh hơn dự kiến, cho thấy lạm phát vẫn ở mức cao và có khả năng khiến Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) phải giữ nguyên lãi suất, theo CNBC.
Chịu cảnh lạm phát gần chạm ngưỡng 70%, một quốc gia "liên lục địa" vừa tăng lãi suất lên tới 50%
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2 của nước này đã tăng 67% so với cùng kỳ năm ngoái, làm dấy lên lo ngại rằng NHTW buộc phải quay lại chính sách thắt chặt.
Học phí và giá gạo đẩy chỉ số CPI tăng nhẹ trong tháng 10/2023
Theo nhận định của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2023 tăng 0,08% so với tháng trước là do một số địa phương thực hiện tăng học phí và giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu.
Giá điện, lương thực, thực phẩm đẩy CPI tăng nhẹ trong tháng 5/2023
Giá lương thực, thực phẩm, giá điện, nước sinh hoạt tăng do thời tiết nắng nóng kéo dài là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng CPI tăng trong tháng 5/2023.
Nhu cầu mua sắm dịp Tết tăng cao khiến CPI tháng 1 tăng 0,52%
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1 tăng 0,52% do nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao, giá hàng hóa và dịch vụ tăng theo quy luật tiêu dùng vào dịp Tết; giá xăng dầu trong nước tăng...
Chỉ số giá tiêu dùng tăng 3,15% trong năm 2022
Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2022 tăng 3,15% so với năm trước, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra. Lạm phát cơ bản tăng 2,59% so với năm 2021, thấp hơn mức CPI bình quân chung.
Chỉ số CPI tháng 11 tăng 3,02%, lạm phát tăng cao nhất gần 3 năm
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2022 tăng 0,39% so với tháng trước, trong đó, có 8 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 3 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.