chính sách tiền lương
2024 cần gần 50.000 tỷ cải cách tiền lương: Lấy từ đâu ra?
Năm 2024, dự toán chi cải cách tiền lương khoảng 48.000 - 49.000 tỷ đồng từ ngân sách Trung ương (NSTW). Đáng chú ý, Chính phủ dự kiến bảo đảm đủ ngân sách thực hiện cải cách đồng bộ chính sách tiền lương từ ngày 1/7/2024.
Những chính sách mới nào về lao động, bảo hiểm sẽ có hiệu lực từ năm 2023?
Điều chỉnh tăng phụ cấp ưu đãi nghề đối với cán bộ y tế dự phòng và y tế cơ sở; Chế độ BHXH với người lao động dôi dư khi sắp xếp lại công ty Nhà nước; Luật Kinh doanh bảo hiểm có hiệu lực... là những chính sách mới có hiệu lực từ năm 2023.
[Infographic] Những thay đổi trong chính sách tiền lương năm 2023
Thay đổi về chính sách tiền lương trong năm 2023 có lẽ là điều được người dân mong chờ nhất. Theo Nghị quyết 69/2022/QH15 được Quốc hội khóa XV thông qua trong kỳ họp thứ 4, từ ngày 1/7/2023, mức lương cơ sở sẽ được tăng lên 1,8 triệu đồng/tháng.
Lương hưu có tăng khi tăng lương cơ sở vào 2023?
Tháng 11 vừa qua, Quốc hội đã thông qua một số nội dung liên quan đến dự toán ngân sách nhà nước trong năm 2023 với gần 91% đại biểu tham dự tán thành.
Quy định mới về tiền lương trong năm 2023 có hiệu lực
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 69/2022/QH15. Trong đó, có nhiều quy định mới về tiền lương, lương hưu, phụ cấp ưu đãi nghề, trợ cấp bảo hiểm xã hội có hiệu lực trong năm 2023.
Quy định mới về chính sách tiền lương có hiệu lực từ tháng 11/2022
Quyết định số 19/2022/QĐ-TTg quy định mức chi tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động làm việc trong cơ quan bảo hiểm xã hội bằng 1,8 lần mức lương đối với cán bộ, công chức, viên chức do Nhà nước quy định.